MH.19) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl 3 . (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO 4 . (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Cập nhật ngày: 30-05-2022
Chia sẻ bởi: 11 - Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên
MH.19) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Chủ đề liên quan
Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A
Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B
Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim.
C
Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
D
Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
QG.2018): Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ?
QG.2018): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
202 – Q.17). Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?
B.14): Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A
2Fe + 3H2SO4(loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2.
B
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
C
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe.
D
4Cr + 3O2 2Cr2O3
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A
Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
B
Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
C
Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D
Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A.07): Mệnh đề không đúng là:
B
Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C
Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D
Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
C.12) Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là
B.14): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
D
Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
C.14): Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là
203 – Q.17). Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) là
B.12): Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A
Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B
Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C
Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D
Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
A.09): Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
Q.15): Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
204 – Q.17). Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối trung hòa và 8,96 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là