Cập nhật ngày: 11-07-2022
Chia sẻ bởi: Đặng Thu Hiền
Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH.
B
dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.
C
dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH.
D
dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3
Chủ đề liên quan
Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là
1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp
2. Làm tăng độ dẫn điện
3. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa
Trong thương mại, để chuyên chở axit nitric đặc hoặc axit sunfuric đặc, người ta có thể dùng các thùng bằng
Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm :
A
4Al + 3O2 2Al2O3
B
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O
C
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
D
2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3
Khi cho nhôm vào nước thì
A
Lúc đầu Al có phản ứng với nước sau đó dừng lại, nên coi như nhôm không có phản ứng với nước
B
Nhôm có lớp Al2O3 bảo vệ, làm sạch lớp oxit này thì nhôm có tác dụng với nước tạo ra Al(OH)3 bảo vệ nên phản ứng dừng lại
C
Nhôm phản ứng với nước tạo ra Al2O3 nên phản ứng dừng lại
D
Nhôm phản ứng với nước tạo thành Al(OH)3
Có 3 chất rắn : Mg , Al , Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây :
Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
Cho sơ đồ phản ứng sau: . X và Y lần lượt là:
Để nhận biết các dung dịch không màu: AlCl3, Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, HCl. Chỉ cần dùng 1 thuốc thử là:
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các dung dịch sau: Al(NO3)3, Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4Cl, CuCl2, MgSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra kết tủa?
Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?
A
Kim loại nặng, khó nóng chảy
B
Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?
A
3Fe + 2O2 Fe3O4
B
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
C
2Fe + 3I2 2FeI3
D
Fe + S FeS
Để hoà tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là:
Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
Ở điều kiện thường Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây
Sau bài thực hành hóa học, một trong số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion: Cu2+, Fe3+, Zn2+, Fe2+. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ các ion trên:
Cho các chất sau: Oxi; clo; kẽm; dung dịch HCl; dung dịch Fe2(SO4)3.Ở điều kiện thích hợp, kim loại sắt tác dụng được với bao nhiêu chất?
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?
A
Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh.
B
Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh.
C
Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.
D
Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng?
Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng:
Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe: